Núi đôi luôn được các teengirl đặc biệt quan tâm. Nhưng cũng chính vì sự “ưu ái” đặc biệt này mà không ít bạn có suy nghĩ hết sức sai lầm về núi đôi, cũng như về bệnh ung thư núi.
Lầm tưởng 1: Việc kiểm tra tuyến sữa ở khu vực “đồi núi” tốt hơn hết là thực hiện dưới vòi hoa sen.
Sự thật là: Việc tự kiểm tra tuyến sữa không nhất thiết phải thực hiện dưới vòi hoa sen. Tuy nhiên, nếu tay dính đầy bọt xà bông hay sữa tắm thì rất khó để có được kết quả kiểm tra chính xác. Việc kiểm tra này nên thực hiện hàng tháng, ở tư thế đứng, nằm hoặc trước gương để thấy được sự thay đổi của tuyến sữa.
Ảnh minh họa các bước kiểm tra cụ thể
Cụ thể các bước kiểm tra:
- Đứng trước gương, ở trần, cánh tay buông xuôi hai bên hông, rồi đổi tư thế: hai tay để phía sau mông, nghiêng nhẹ người tới trước. Quan sát cả hai vú xem có thay đổi gì về kích thước (một bên lớn hơn thường lệ, hoặc teo nhỏ lại), da vú (da cam, da lõm xuống). Ấn nhẹ núm vú xem có máu hoặc chất dịch tươm ra ở đầu vú không.
- Nằm ngửa, kê gối hoặc khăn xếp lại dưới vai bên phải, tay phải để sau gáy, dùng các ngón tay trái (bàn tay xòe thẳng), nhẹ nhàng ép sát tuyến vú vào thành sườn, bắt đầu từ phần trên, rồi đến phần dưới vú, cuối cùng là núm vú, nhằm tìm một cục u (khối u, khối bướu). Khi khám vú trái thì đổi ngược tư thế.
- Khám vùng nách để tìm hạch.
Nên khám khi đã sạch kinh, vú ít căng, phải dùng bàn tay xòe với các ngón tay thẳng đè tuyến vú áp vào thành sườn, lần lượt rà khắp cả tuyến vú, nếu thấy có cục cộm rõ thì mới đúng là cục u. (Theo SKĐS)
Lầm tưởng 2: Ung thư núi đôi thường được biểu hiện bằng dấu hiệu đặc trưng là sự xuất hiện của nốt tấy đỏ.
Sự thật là: Nốt tấy đỏ ở khu vực tuyến sữa có thể là dấu hiện của ung thư núi đôi, nhưng cũng có thể là dấu hiệu của các bệnh khác nữa. Để có câu trả lời chính xác nhất, bạn nên ghé thăm bác sĩ.
Lầm tưởng 3: Chụp X quang có thể phát hiện ung thư núi đôi ở giai đoạn cuối.
Sự thật là: Theo ý kiến của các chuyên gia, chụp X - quang cho phép phát hiện ung thư núi đôi chỉ khoảng 85 – 90%. Mặc dù phần lớn các dấu hiệu bất thường của tuyến sữa có thể phát hiện nhờ chụp X - Quang, nhưng lại có một vài dấu hiệu không thể phát hiện. Vì vậy nếu bạn thấy tuyến sữa bị tấy đỏ, hay có những dấu hiện khác thường tốt hơn hết là ghé thăm bác sĩ để có câu trả lời chính xác.
Lầm tưởng 4: “Đỉnh núi” (núm vú) bị nứt là một trong những dấu hiệu của ung thư núi đôi.
Sự thật là: Đỉnh núi bị “nứt” còn là dấu hiệu của một căn bệnh khác có liên quan đến u. Tuy nhiên, vết tấy sưng đỏ hay các vết nứt màu xanh… cũng là những dấu hiệu bất thường, liên quan đến ung thư núi đôi.
Lầm tưởng 5: Ung thư núi đôi – cái chết được báo trước
Sự thật là: Ung thư núi đôi đúng là rất nguy hiểm, chỉ “đứng” sau ung thư phổi. Tuy nhiên nếu được phát hiện sớm, không để di căn thì vẫn có thể chữa khỏi.
Lầm tưởng 6: Khi bị ung thư núi đôi thì sẽ phải phẫu thuật cắt bỏ ngực.
Sự thật là: Việc chữa trị ung thư núi đôi đúng là phải trải qua rất nhiều cuộc phẫu thuật, tuy nhiên việc phẫu thuật này tuỳ theo mức độ xâm lấn và phát triển cuả khối u.
Sự thật là: Việc tự kiểm tra tuyến sữa không nhất thiết phải thực hiện dưới vòi hoa sen. Tuy nhiên, nếu tay dính đầy bọt xà bông hay sữa tắm thì rất khó để có được kết quả kiểm tra chính xác. Việc kiểm tra này nên thực hiện hàng tháng, ở tư thế đứng, nằm hoặc trước gương để thấy được sự thay đổi của tuyến sữa.
Ảnh minh họa các bước kiểm tra cụ thể
Cụ thể các bước kiểm tra:
- Đứng trước gương, ở trần, cánh tay buông xuôi hai bên hông, rồi đổi tư thế: hai tay để phía sau mông, nghiêng nhẹ người tới trước. Quan sát cả hai vú xem có thay đổi gì về kích thước (một bên lớn hơn thường lệ, hoặc teo nhỏ lại), da vú (da cam, da lõm xuống). Ấn nhẹ núm vú xem có máu hoặc chất dịch tươm ra ở đầu vú không.
- Nằm ngửa, kê gối hoặc khăn xếp lại dưới vai bên phải, tay phải để sau gáy, dùng các ngón tay trái (bàn tay xòe thẳng), nhẹ nhàng ép sát tuyến vú vào thành sườn, bắt đầu từ phần trên, rồi đến phần dưới vú, cuối cùng là núm vú, nhằm tìm một cục u (khối u, khối bướu). Khi khám vú trái thì đổi ngược tư thế.
- Khám vùng nách để tìm hạch.
Nên khám khi đã sạch kinh, vú ít căng, phải dùng bàn tay xòe với các ngón tay thẳng đè tuyến vú áp vào thành sườn, lần lượt rà khắp cả tuyến vú, nếu thấy có cục cộm rõ thì mới đúng là cục u. (Theo SKĐS)
Lầm tưởng 2: Ung thư núi đôi thường được biểu hiện bằng dấu hiệu đặc trưng là sự xuất hiện của nốt tấy đỏ.
Sự thật là: Nốt tấy đỏ ở khu vực tuyến sữa có thể là dấu hiện của ung thư núi đôi, nhưng cũng có thể là dấu hiệu của các bệnh khác nữa. Để có câu trả lời chính xác nhất, bạn nên ghé thăm bác sĩ.
Lầm tưởng 3: Chụp X quang có thể phát hiện ung thư núi đôi ở giai đoạn cuối.
Sự thật là: Theo ý kiến của các chuyên gia, chụp X - quang cho phép phát hiện ung thư núi đôi chỉ khoảng 85 – 90%. Mặc dù phần lớn các dấu hiệu bất thường của tuyến sữa có thể phát hiện nhờ chụp X - Quang, nhưng lại có một vài dấu hiệu không thể phát hiện. Vì vậy nếu bạn thấy tuyến sữa bị tấy đỏ, hay có những dấu hiện khác thường tốt hơn hết là ghé thăm bác sĩ để có câu trả lời chính xác.
Lầm tưởng 4: “Đỉnh núi” (núm vú) bị nứt là một trong những dấu hiệu của ung thư núi đôi.
Sự thật là: Đỉnh núi bị “nứt” còn là dấu hiệu của một căn bệnh khác có liên quan đến u. Tuy nhiên, vết tấy sưng đỏ hay các vết nứt màu xanh… cũng là những dấu hiệu bất thường, liên quan đến ung thư núi đôi.
Lầm tưởng 5: Ung thư núi đôi – cái chết được báo trước
Sự thật là: Ung thư núi đôi đúng là rất nguy hiểm, chỉ “đứng” sau ung thư phổi. Tuy nhiên nếu được phát hiện sớm, không để di căn thì vẫn có thể chữa khỏi.
Lầm tưởng 6: Khi bị ung thư núi đôi thì sẽ phải phẫu thuật cắt bỏ ngực.
Sự thật là: Việc chữa trị ung thư núi đôi đúng là phải trải qua rất nhiều cuộc phẫu thuật, tuy nhiên việc phẫu thuật này tuỳ theo mức độ xâm lấn và phát triển cuả khối u.