Đó chính là thời gian quy định khi nào nên và không nên kiss đó nhé
Một
điều thú vị nữa là khi nào teens cảm thấy “hơi bị mất tự tin”, hãy kiss
thật nồng nhiệt. Theo một vị giáo sư tâm lý học của Nhật Bản thì nụ hôn
khiến người ta cảm thấy vui vẻ, và niềm vui đó làm cho họ trở nên hài
lòng với bản thân mình, do đó cũng tự tin hơn. Thật là “một công đôi
việc” nhỉ!
Và nếu bạn là một teens “sợ béo” thì lại càng nên
kiss thường xuyên, đặc biệt là những nụ hôn dài và sâu. Vì theo tạp chí
Claire Potter thì một nụ hôn dài có thể thúc đẩy quá trình trao đổi
chất của cơ thể và sự tiêu hao mỡ. Dĩ nhiên là mức độ tiêu hao mỡ cũng
tùy thuộc vào độ dài – ngắn của nụ hôn rùi, và càng dài thì càng nhiều
lipid được đốt cháy.
Cho nên tổng kết lại là, nên kiss thường
xuyên vì mọi nụ hôn đều có ích lợi lớn với cơ thể. Nếu bạn là một teen
không hề quan tâm đến chuyện sâu răng, hay béo phì, cũng như chưa bao
giờ cảm thấy mất tự tin, thì hãy tin rằng kiss love cũng chắc chắn vẫn
rất có ích với bạn. Bởi vì khi hun, tim đập nhanh, mạnh, thúc đẩy sự
lưu thông máu trong huyết quản. Cho nên,, thực chất “kiss ai đó” cũng
là một kiểu vận động, vì nó kích thích tiết dịch ở gan, thúc đẩy tuần
hoàn máu. Một cách gián tiếp, hôn giúp giữ thăng bằng hoạt động của tim
mạch, giảm huyết áp, cholesterol.
Khi nào không nên kiss?
Tuy
rằng nụ hôn có tác dụng kì diệu như vậy với con người (cả về sức khỏe
lẫn tinh thần) thì nó cũng có “chống chỉ định” đấy nhé.
Chẳng
hạn như khi môi bạn có nốt phồng rộp (vì một bệnh gì đó) thì cũng không
nên kiss, cho dù vết đó đã hết đau vì có thể đó là một bệnh có tính
truyền nhiễm cao. Và chắc chắn là chẳng ai lại muốn người mình iu “dính
bệnh” chỉ vì một nụ hôn ‘không kìm chế” đâu nhỉ?
Hoặc khi bị
viêm tuyến nước bọt, bạn cũng không nên hun. Không những vì bệnh này có
thể lây sang cho “một nửa”, mà còn vì ở thời kì đầu, căn bệnh khiến
“khổ chủ” rất mệt mỏi vì sốt, cổ họng đau và đắng. Cho nên khi bị bệnh
này, tốt nhất bạn hãy đợi nó khỏi hẳn rồi hãy kiss love, nếu không bạn
vừa làm khổ người iu và làm khổ chính mình luôn nữa đó!
Một
“chống chỉ định” khác của nụ hôn đã có từ lâu rồi nhưng đến bây giờ vẫn
có “tính thời sự nóng bỏng”, đó là không nên hun khi bị cảm cúm. Gì chứ
cái “tên cảm cúm” đáng ghét này cực kì dễ lây, mà cho đến nay, người ta
cũng chưa xác định được chính xác sự lây lan nhanh chóng này là do nước
bọt hay do khoảng cách tiếp xúc gần nữa. Chỉ biết xác suất lây bệnh sau
khi hun là… gần 100%. Vì vậy bạn không nên kiss love khi bị cảm cúm
nhé, để bảo vệ cho người iu của mình mừ.
Nên hôn nhau khi nào?
Theo
các nhà khoa học (trên mọi lĩnh vực nhé), thì nụ hôn đúng là một liều
thuốc ngọt ngào đối với sức khỏe. Nhưng kiss vào lúc nào là tốt nhất
nhỉ?!!! Câu trả lời cũng đa dạng và phong phú không kém công dụng đâu
nhé.
Ví dụ như nếu muốn… tránh sâu răng thì nên hun sau bữa ăn
nè. Nghe có vẻ “lạ tai”, nhưng teens có biết là nụ hôn cũng có tác dụng
như… kẹo thơm không? Đây là kết luận “chính hãng” từ tiến sỹ Peter
Gordon, cố vấn hội Nha khoa nước Anh đó! Thường thì sau bữa ăn, lượng
axit trong nước bọt sẽ tăng lên, do đó dễ dẫn đến bệnh sâu răng. Một
vài kiss love vào lúc này sẽ kích thích sự tiết nước bọt, làm loãng độ
axit, vì vậy hạ thấp được lượng vi khuẩn gây sâu răng.
Theo
các nhà khoa học (trên mọi lĩnh vực nhé), thì nụ hôn đúng là một liều
thuốc ngọt ngào đối với sức khỏe. Nhưng kiss vào lúc nào là tốt nhất
nhỉ?!!! Câu trả lời cũng đa dạng và phong phú không kém công dụng đâu
nhé.
Ví dụ như nếu muốn… tránh sâu răng thì nên hun sau bữa ăn
nè. Nghe có vẻ “lạ tai”, nhưng teens có biết là nụ hôn cũng có tác dụng
như… kẹo thơm không? Đây là kết luận “chính hãng” từ tiến sỹ Peter
Gordon, cố vấn hội Nha khoa nước Anh đó! Thường thì sau bữa ăn, lượng
axit trong nước bọt sẽ tăng lên, do đó dễ dẫn đến bệnh sâu răng. Một
vài kiss love vào lúc này sẽ kích thích sự tiết nước bọt, làm loãng độ
axit, vì vậy hạ thấp được lượng vi khuẩn gây sâu răng.
Hay
lúc đang căng thẳng, bị “xì trét” vì một đống áp lực từ thi cử, học
hành... bạn cũng có thể “hun sâu một cái” để làm giảm căng thẳng (hun
sâu đó nhé, chứ 1 nụ hôn phơn phớt thì chả có tác dụng gì đâu). Tác
dụng thư giãn kì diệu này là do khi kiss, người ta thường rơi vào trạng
thái thả lỏng cơ thể (để hưởng “niềm sung sướng” mừ), do đó “xì trét”
giảm mà tâm hồn lại thư thái nữa. Ngoài ra, teens có công nhận là khi
hun ai cũng “nhắm mắt… thở sâu…” không? – nên đó chính là biện pháp tốt
nhất để giảm căng thẳng đó.
Nụ hôn còn giúp trẻ lâu nếu “thực
hành” thường xuyên. Đó là vì khi hun nhau, cơ má và cằm của chúng ta
đều được kích thích vận động, do đó sẽ săn chắc hơn, không bị nhão.
lúc đang căng thẳng, bị “xì trét” vì một đống áp lực từ thi cử, học
hành... bạn cũng có thể “hun sâu một cái” để làm giảm căng thẳng (hun
sâu đó nhé, chứ 1 nụ hôn phơn phớt thì chả có tác dụng gì đâu). Tác
dụng thư giãn kì diệu này là do khi kiss, người ta thường rơi vào trạng
thái thả lỏng cơ thể (để hưởng “niềm sung sướng” mừ), do đó “xì trét”
giảm mà tâm hồn lại thư thái nữa. Ngoài ra, teens có công nhận là khi
hun ai cũng “nhắm mắt… thở sâu…” không? – nên đó chính là biện pháp tốt
nhất để giảm căng thẳng đó.
Nụ hôn còn giúp trẻ lâu nếu “thực
hành” thường xuyên. Đó là vì khi hun nhau, cơ má và cằm của chúng ta
đều được kích thích vận động, do đó sẽ săn chắc hơn, không bị nhão.
Một
điều thú vị nữa là khi nào teens cảm thấy “hơi bị mất tự tin”, hãy kiss
thật nồng nhiệt. Theo một vị giáo sư tâm lý học của Nhật Bản thì nụ hôn
khiến người ta cảm thấy vui vẻ, và niềm vui đó làm cho họ trở nên hài
lòng với bản thân mình, do đó cũng tự tin hơn. Thật là “một công đôi
việc” nhỉ!
Và nếu bạn là một teens “sợ béo” thì lại càng nên
kiss thường xuyên, đặc biệt là những nụ hôn dài và sâu. Vì theo tạp chí
Claire Potter thì một nụ hôn dài có thể thúc đẩy quá trình trao đổi
chất của cơ thể và sự tiêu hao mỡ. Dĩ nhiên là mức độ tiêu hao mỡ cũng
tùy thuộc vào độ dài – ngắn của nụ hôn rùi, và càng dài thì càng nhiều
lipid được đốt cháy.
Cho nên tổng kết lại là, nên kiss thường
xuyên vì mọi nụ hôn đều có ích lợi lớn với cơ thể. Nếu bạn là một teen
không hề quan tâm đến chuyện sâu răng, hay béo phì, cũng như chưa bao
giờ cảm thấy mất tự tin, thì hãy tin rằng kiss love cũng chắc chắn vẫn
rất có ích với bạn. Bởi vì khi hun, tim đập nhanh, mạnh, thúc đẩy sự
lưu thông máu trong huyết quản. Cho nên,, thực chất “kiss ai đó” cũng
là một kiểu vận động, vì nó kích thích tiết dịch ở gan, thúc đẩy tuần
hoàn máu. Một cách gián tiếp, hôn giúp giữ thăng bằng hoạt động của tim
mạch, giảm huyết áp, cholesterol.
Khi nào không nên kiss?
Tuy
rằng nụ hôn có tác dụng kì diệu như vậy với con người (cả về sức khỏe
lẫn tinh thần) thì nó cũng có “chống chỉ định” đấy nhé.
Chẳng
hạn như khi môi bạn có nốt phồng rộp (vì một bệnh gì đó) thì cũng không
nên kiss, cho dù vết đó đã hết đau vì có thể đó là một bệnh có tính
truyền nhiễm cao. Và chắc chắn là chẳng ai lại muốn người mình iu “dính
bệnh” chỉ vì một nụ hôn ‘không kìm chế” đâu nhỉ?
Hoặc khi bị
viêm tuyến nước bọt, bạn cũng không nên hun. Không những vì bệnh này có
thể lây sang cho “một nửa”, mà còn vì ở thời kì đầu, căn bệnh khiến
“khổ chủ” rất mệt mỏi vì sốt, cổ họng đau và đắng. Cho nên khi bị bệnh
này, tốt nhất bạn hãy đợi nó khỏi hẳn rồi hãy kiss love, nếu không bạn
vừa làm khổ người iu và làm khổ chính mình luôn nữa đó!
Một
“chống chỉ định” khác của nụ hôn đã có từ lâu rồi nhưng đến bây giờ vẫn
có “tính thời sự nóng bỏng”, đó là không nên hun khi bị cảm cúm. Gì chứ
cái “tên cảm cúm” đáng ghét này cực kì dễ lây, mà cho đến nay, người ta
cũng chưa xác định được chính xác sự lây lan nhanh chóng này là do nước
bọt hay do khoảng cách tiếp xúc gần nữa. Chỉ biết xác suất lây bệnh sau
khi hun là… gần 100%. Vì vậy bạn không nên kiss love khi bị cảm cúm
nhé, để bảo vệ cho người iu của mình mừ.
Nụ
hôn có thể làm lây nhiều loại bệnh lắm đấy nhé (mà điển hình là giang
mai và căn bệnh thế kỷ AIDS). Chỉ cần người mắc bệnh bị vết lở chảy máu
ở trong miệng là bệnh có thể lây nhiễm rùi. Vì vậy không nên hun khi
bạn vừa mắc những căn bệnh này lai vừa có những vết thương trong miệng.
Tốt nhất là hãy đợi cho đến khi vết thương lành hẳn rồi mới hun nhé,
giữ an toàn cho người iu mừ. Còn tuyệt vời nhất dĩ nhiên vẫn là bạn nói
thật “tình hình chiến sự” với người iu và hỏi xem người ấy có muốn kiss
với mình trong tình trạng đó không.
Ngoài ra, còn khá nhiều
những tình huống bạn không nên có kiss love. Ví dụ như khi bạn vừa
“chén” no nê các món ăn ướp nhiều gia vị như hành, tỏi, ca-ri nè. Vì
chắc chắn lúc này hơi thở của bạn “có vấn đề” rùi, và sẽ làm mất đi vị
ngọt ngào vốn có của nụ hôn đấy. Nếu như “lỡ dại” ăn nhiều quá, bạn có
thể “chữa cháy” bằng cách ăn kẹo chewing gum hoặc 1 viên kẹo bạc hà, có
thể khắc phục phần nào đó.
hôn có thể làm lây nhiều loại bệnh lắm đấy nhé (mà điển hình là giang
mai và căn bệnh thế kỷ AIDS). Chỉ cần người mắc bệnh bị vết lở chảy máu
ở trong miệng là bệnh có thể lây nhiễm rùi. Vì vậy không nên hun khi
bạn vừa mắc những căn bệnh này lai vừa có những vết thương trong miệng.
Tốt nhất là hãy đợi cho đến khi vết thương lành hẳn rồi mới hun nhé,
giữ an toàn cho người iu mừ. Còn tuyệt vời nhất dĩ nhiên vẫn là bạn nói
thật “tình hình chiến sự” với người iu và hỏi xem người ấy có muốn kiss
với mình trong tình trạng đó không.
Ngoài ra, còn khá nhiều
những tình huống bạn không nên có kiss love. Ví dụ như khi bạn vừa
“chén” no nê các món ăn ướp nhiều gia vị như hành, tỏi, ca-ri nè. Vì
chắc chắn lúc này hơi thở của bạn “có vấn đề” rùi, và sẽ làm mất đi vị
ngọt ngào vốn có của nụ hôn đấy. Nếu như “lỡ dại” ăn nhiều quá, bạn có
thể “chữa cháy” bằng cách ăn kẹo chewing gum hoặc 1 viên kẹo bạc hà, có
thể khắc phục phần nào đó.
Và
đặc biệt không nên vừa hôn vừa cười khúc khích nhé. Mặc dù có thể bạn
chỉ cười vì cảm thấy hồi hộp và thú vị thui, nhưng “đối tượng” sẽ hiểu
nhầm thành bạn đang chế nhạo họ đấy. Cho nên nếu buồn cười vào đúng lúc
“không được cười”, bạn hãy cố gắng kiềm chế và tìm cách thể hiện khác
nhé (ví dụ “bắt” ngay sang một câu chuyện cười chẳng hạn). Chắc chắn là
nụ hôn sẽ giữ được sự ngọt ngào và thi vị vốn có.
Theo : Channel14
đặc biệt không nên vừa hôn vừa cười khúc khích nhé. Mặc dù có thể bạn
chỉ cười vì cảm thấy hồi hộp và thú vị thui, nhưng “đối tượng” sẽ hiểu
nhầm thành bạn đang chế nhạo họ đấy. Cho nên nếu buồn cười vào đúng lúc
“không được cười”, bạn hãy cố gắng kiềm chế và tìm cách thể hiện khác
nhé (ví dụ “bắt” ngay sang một câu chuyện cười chẳng hạn). Chắc chắn là
nụ hôn sẽ giữ được sự ngọt ngào và thi vị vốn có.
Theo : Channel14