Một đôi khuyên tai xinh xắn sẽ giúp các XX dễ thương và đáng yêu hơn rất nhiều. Nhưng hãy làm đẹp cho mình đúng cách teen nhé!
Teen đang mắc phải hội chứng “đục lỗ trên cơ thể”
Hậu
quả là các lỗ được xỏ nối liên tiếp trên tai và khắp nơi trên cơ thể.
Đặc biệt là những vị trí dễ gây ấn tượng trên gương mặt như cánh mũi,
đuôi lông cậu. Nhưng suy nghĩ cho thật kĩ trước mầm mống của vô số rắc
rối nhé.
Những chiếc khuyên làm bạn “ăn không ngon, ngủ không yên”
Lí
do là tai được cấu tạo chủ yếu là nhờ các sụn mỏng, nếu teen xỏ nhiều
hơn 1 lỗ tai, sẽ gây ảnh hưởng đến vành tai và có thể dẫn đến huỷ sụn
vành tai. Lúc đó lớp sụn vốn làm vai trò giá đỡ cho tai bị biến dạng,
và tai xinh nhanh chóng trở nên nhăn nhúm. Thậm chí có những trường hợp
đã phải cắt 1/3 vành tai để ngăn ngừa viêm nhiễm sang các vùng xung
quanh. Hơn nữa, khuyên tai cũng là nơi các vi khuẩn có thể yên tâm cư
trú, nên càng nhiều khuyên bao nhiêu thì số lượng vi khuẩn tăng lên
càng nhiều bấy nhiêu.
Đó
chính là những chiếc khuyên được coi là “đặc sản” và ngự trị ở những
nơi nhạy cảm gây vướng víu trong sinh hoạt như lưỡi, rốn, lông mày… Đây
cũng là phần dễ bị vi khuẩn tấn công và sức đề kháng vô cùng yếu.
Xỏ
khuyên ở lưỡi thì rất dễ bị nguy cơ dị ứng kim loại làm lưỡi sưng phồng
lên và đau. Có khi nó còn làm cho giọng nói trong trẻo hàng ngày của
teen biến mất do những tác động xấu tới dây thần kinh tập trung ở lưỡi.
Lúc đó, chắc teen sẽ trở thành ma đói vì ăn sẽ làm cho lưỡi đau, các
tuyến nước bọt bị tắc, cản trở chức năng tiêu hóa, làm tắc nghẽn đường
hô hấp do viêm sưng và hóc nữ trang, hoặc gây chảy máu nặng do cọ xát.
Còn chiếc khuyên ở rốn tưởng xinh nhưng lại bị lớp quần áo và không khí tích tụ gây ẩm và trữ vi khuẩn.
Minh chứng này: Cậu bé Daniel, 17 tuổi tại Sheffield (Anh) bị mắc bệnh tim bẩm sinh. Sau 1 lần xỏ khuyên môi, Daniel đã chết vì nhiễm trùng máu.
Làm điệu, làm đẹp và thể hiện cá tính mà vẫn an toàn
An toàn tuyệt đối cho teen
Gửi
trọn niềm tin tại những cơ sở có dịch vụ xỏ lỗ thì teen cũng cần phải
đảm bảo chắc chắn là dụng cụ phải được vệ sinh tuyệt đối nhé.
Các
bác sĩ đã cảnh báo rất nhiều về nguy cơ xỏ lỗ với nguyên nhân lây nhiễm
HIV/AIDS, viêm gan virus… Các cửa hàng, hay người bán rong, xỏ dạo chỉ
dùng duy nhất một mũi kim để xỏ cho các khách hàng, và việc sát trùng
lấy lệ có thể khiến những khu vực đâm kim vào nhiễm bệnh. Đề phòng ẩn
họa này trước tiên nhé!
Làm sạch cho khuyên xinh
Không
cần bạn phải kì cọ mạnh tay nhưng 2 – 3 ngày đầu tiên đều phải nhớ một
thao tác rửa bằng nước oxy già hoặc có pha cồn, hay nước muối và bôi
kháng sinh. Điều này sẽ giúp hạn chế đến mức tối thiểu nguy cơ bị nhiễm
trùng.
Xoay
chiếc khuyên được xỏ đầu tiên nhẹ nhàng để có thẻ thích ứng dần. Nhưng
2 – 3 tuần sau bạn hãy nên tháo khuyên và thiết kế cho mình một chiếc
khuyên mới. Nếu tai bị đỏ hoặc sưng thì cần sự trợ giúp của các bác sĩ
rồi.
Khuyên nào tai bạn “kết” nhất?
Bạc
là đề cử số 1 đấy. Bởi nó chính là chiếc thẻ đo sức khoẻ vô cùng lợi
hại. Nếu như cơ thể teen đang bị các hooc-môn tuyến yên gây rối loạn
thì các tuyến mồ hôi sẽ thay đổi đầu tiên và nhanh chóng truyền tín
hiệu thông tin đến cho chiếc thẻ này. Đó là lúc các đồ bằng bạc bị xỉn
màu nhanh chóng.
Ngoài
ra, các loại ngọc, mã não và vàng cũng giúp cơ thể bạn được thư thái
hơn, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc và điều hoà hoạt động của tuyến
nội tiết.
Tip tip: Lời
khuyên từ các bác sĩ đây! Hãy sử dụng khuyên kẹp nếu teen muốn làm điệu
hơn nữa. Những kiểu khuyên kẹp (nhưng chú ý chọn loại nào nhẹ nhàng và
tránh phần kẹp sắc nhọn gây xây xước da nhé!) thường hạn chế hơn những
ảnh hưởng đến cơ thể.
Theo : Channel14
Teen đang mắc phải hội chứng “đục lỗ trên cơ thể”
Hậu
quả là các lỗ được xỏ nối liên tiếp trên tai và khắp nơi trên cơ thể.
Đặc biệt là những vị trí dễ gây ấn tượng trên gương mặt như cánh mũi,
đuôi lông cậu. Nhưng suy nghĩ cho thật kĩ trước mầm mống của vô số rắc
rối nhé.
Những chiếc khuyên làm bạn “ăn không ngon, ngủ không yên”
Lí
do là tai được cấu tạo chủ yếu là nhờ các sụn mỏng, nếu teen xỏ nhiều
hơn 1 lỗ tai, sẽ gây ảnh hưởng đến vành tai và có thể dẫn đến huỷ sụn
vành tai. Lúc đó lớp sụn vốn làm vai trò giá đỡ cho tai bị biến dạng,
và tai xinh nhanh chóng trở nên nhăn nhúm. Thậm chí có những trường hợp
đã phải cắt 1/3 vành tai để ngăn ngừa viêm nhiễm sang các vùng xung
quanh. Hơn nữa, khuyên tai cũng là nơi các vi khuẩn có thể yên tâm cư
trú, nên càng nhiều khuyên bao nhiêu thì số lượng vi khuẩn tăng lên
càng nhiều bấy nhiêu.
Đó
chính là những chiếc khuyên được coi là “đặc sản” và ngự trị ở những
nơi nhạy cảm gây vướng víu trong sinh hoạt như lưỡi, rốn, lông mày… Đây
cũng là phần dễ bị vi khuẩn tấn công và sức đề kháng vô cùng yếu.
Xỏ
khuyên ở lưỡi thì rất dễ bị nguy cơ dị ứng kim loại làm lưỡi sưng phồng
lên và đau. Có khi nó còn làm cho giọng nói trong trẻo hàng ngày của
teen biến mất do những tác động xấu tới dây thần kinh tập trung ở lưỡi.
Lúc đó, chắc teen sẽ trở thành ma đói vì ăn sẽ làm cho lưỡi đau, các
tuyến nước bọt bị tắc, cản trở chức năng tiêu hóa, làm tắc nghẽn đường
hô hấp do viêm sưng và hóc nữ trang, hoặc gây chảy máu nặng do cọ xát.
Còn chiếc khuyên ở rốn tưởng xinh nhưng lại bị lớp quần áo và không khí tích tụ gây ẩm và trữ vi khuẩn.
Minh chứng này: Cậu bé Daniel, 17 tuổi tại Sheffield (Anh) bị mắc bệnh tim bẩm sinh. Sau 1 lần xỏ khuyên môi, Daniel đã chết vì nhiễm trùng máu.
Làm điệu, làm đẹp và thể hiện cá tính mà vẫn an toàn
An toàn tuyệt đối cho teen
Gửi
trọn niềm tin tại những cơ sở có dịch vụ xỏ lỗ thì teen cũng cần phải
đảm bảo chắc chắn là dụng cụ phải được vệ sinh tuyệt đối nhé.
Các
bác sĩ đã cảnh báo rất nhiều về nguy cơ xỏ lỗ với nguyên nhân lây nhiễm
HIV/AIDS, viêm gan virus… Các cửa hàng, hay người bán rong, xỏ dạo chỉ
dùng duy nhất một mũi kim để xỏ cho các khách hàng, và việc sát trùng
lấy lệ có thể khiến những khu vực đâm kim vào nhiễm bệnh. Đề phòng ẩn
họa này trước tiên nhé!
Làm sạch cho khuyên xinh
Không
cần bạn phải kì cọ mạnh tay nhưng 2 – 3 ngày đầu tiên đều phải nhớ một
thao tác rửa bằng nước oxy già hoặc có pha cồn, hay nước muối và bôi
kháng sinh. Điều này sẽ giúp hạn chế đến mức tối thiểu nguy cơ bị nhiễm
trùng.
Xoay
chiếc khuyên được xỏ đầu tiên nhẹ nhàng để có thẻ thích ứng dần. Nhưng
2 – 3 tuần sau bạn hãy nên tháo khuyên và thiết kế cho mình một chiếc
khuyên mới. Nếu tai bị đỏ hoặc sưng thì cần sự trợ giúp của các bác sĩ
rồi.
Khuyên nào tai bạn “kết” nhất?
Bạc
là đề cử số 1 đấy. Bởi nó chính là chiếc thẻ đo sức khoẻ vô cùng lợi
hại. Nếu như cơ thể teen đang bị các hooc-môn tuyến yên gây rối loạn
thì các tuyến mồ hôi sẽ thay đổi đầu tiên và nhanh chóng truyền tín
hiệu thông tin đến cho chiếc thẻ này. Đó là lúc các đồ bằng bạc bị xỉn
màu nhanh chóng.
Ngoài
ra, các loại ngọc, mã não và vàng cũng giúp cơ thể bạn được thư thái
hơn, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc và điều hoà hoạt động của tuyến
nội tiết.
Tip tip: Lời
khuyên từ các bác sĩ đây! Hãy sử dụng khuyên kẹp nếu teen muốn làm điệu
hơn nữa. Những kiểu khuyên kẹp (nhưng chú ý chọn loại nào nhẹ nhàng và
tránh phần kẹp sắc nhọn gây xây xước da nhé!) thường hạn chế hơn những
ảnh hưởng đến cơ thể.
Theo : Channel14